0 k thích
trong Hỏi đáp Ngữ Văn lớp 8 bởi (32.0k điểm)

Lập dàn ý giải thích câu cây ngay k sợ chết đứng lớp 8 xin một vài dàn ý ngắn gọn hay

a- Mở bài

Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về ý nghĩa của câu thông qua việc phân tích nghĩa đen cũng như nghĩa bóng của câu tục ngữ đó: “Cây ngay”: ý chỉ những con người luôn làm ăn lương thiện, làm việc đúng đắn vì lợi ích chung của xã hội, không dối trá lừa đảo. “Chết đứng”: Trong bất cứ hoàn cảnh nào, nếu ta không làm sai việc gì đó thì ta không phải sợ sệt, lo lắng vì điều gì cả. Ý nghĩa cả câu là: chỉ những người luôn nói đúng sự thật, công bằng, không dối trá, không làm sai điều gì cả vì thế họ không sợ bất cứ thứ gì.

 b- Thân bài

Điển tích ngày xưa: Có một người tú tài đi ngang qua núi thấy một bác tiều phu đang đốn củi mà lại chọn cây thẳng nên anh ta liền bèn hỏi. Thì người tiều phu đó cũng trả lời ngay với anh ta rằng: Đốn cây thẳng thì mới có giá trị. Có thể làm cột nhà, hay các thứ quan trọng khác. Còn cây cong thì chỉ dùng để làm củi mà thôi. Sau đó, anh ta đỗ tú tài và làm quan thì gặp ngay một vụ án nọ, dù bị thẩm tra nhiều lần những người tù tội quyết không nhận tội, bất đắc lúc đó, quan nhớ lại câu chuyện mà mình đã từng gặp năm xưa nên liền nói: Đúng là cây ngay không sợ chết đứng. Ý là trong hoàn cảnh nào cũng phải giữ được lập trường của mình, không bị ngoại cảnh thay đổi. Ta làm đúng thì dù thế giới nói ta sai thì ta cũng giư mình chứ không để cho xã hội thay đổi.

 

Ý chỉ người ngay thẳng thì không có gì phải sợ, mọi sự hiểu lầm oan sai rồi sẽ có lúc được minh oan. Ngoài ra, ta còn có câu "cây ngay thì sẽ có bóng tròn" đâu đã hẳn vậy vì muốn có bóng tròn còn phải phụ thuộc vào tán lá,cành lá nữa chứ.

 

Cây ngay không sợ chết đứng. Nếu mình là kẻ gian, kẻ xấu thì mình mới sợ. Ngược lại, nếu mình ngay thẳng thật thà thì cho dù ai kia có bêu rếu thì chính người nói đó tự hạ thấp tư cách và nhân phẩm của mình thôi. Nếu mình không làm điều gì xấu thì mình cũng chẳng sợ điều gì cả. ai muốn nghĩ sao cũng được lương tâm mình tự biết mình đúng hay sai…sẽ không có gì có thể chi phối lương tâm mình.

 

Cây bị chết đứng là cây bị thối ruột từ bên trong. Người ngay không làm gì xấu xa sai trái ở trong lòng nên không sợ bị " chết " đứng là vì thế. Không làm gì trái luật, trái lương tâm thì không sợ gì cả…. Nó có nghĩa nhiều hơn câu "cây ngay sẽ có bóng tròn" vì nhiều khi người ngay thẳng chưa chắc đã có mọi việc đều suông sẽ. Câu này thật ra cũng tùy trường hợp. Còn tùy nơi áp dụng…có nhiều nơi thì " Cây ngay sẽ bị bứng gốc' đấy.

c- Kết bài

Qua câu tục ngữ “cây ngay không sợ chết đứng” ông bà khuyên chúng ta hãy sống thật trung thực, đừng nên dối trá. Bởi đó là những điều xấu xa làm ảnh hưởng tới bạn, gia đình và nhất là tương lai của bạn 

sau này. Không ai đánh thuế bạn về điều đó hết, nhưng sống làm sao cho người ta tin tưởng thì mới nên sống. Chứ sống dối trá, lừa lọc bị mọi người xã lánh, không tôn trọng thì sống nhữ thế chẳng có ý nghĩa. Vì thế, hãy tự rèn luyện bản thân của mình ngay từ bây giờ.

3 Trả lời

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

a- Mở bài

Một người có có ích cho xã hội là người không chỉ giỏi mà còn cần có đạo đức, nhân cách tốt đẹp có như vậy mới được mọi người xung quanh yêu mến, kính trọng. Dân tộc ta là một dân tộc rất đề cao những giá trị văn hóa cổ truyền và phẩm chất đạo đức của con người. Người xưa cũng coi trọng vấn đề này nên đã răn dạy con cháu cần tu dưỡng, rèn luyện bản thân  thông qua các câu tục ngữ, tiêu biểu đó là câu: “Cây ngay không sợ chết đứng”.

b- Thân bài

Để thấy được tính đúng đắn và cần thiết của câu tục ngữ này thì trước tiên chúng ta phải lý giải xem câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào và qua đó đem lại cho chúng ta bài học gì? “Cây ngay” là cây đứng thẳng, hiên ngang giữa trời đất, “chết đứng” tức là cây đó mất đi sự sống khi vẫn còn đứng nguyên tại vị trí đã sống và phát triển. Tuy nhiên câu tục ngữ này không chỉ nói về sự sống chết của cây cối mà trong đó là hình ảnh ẩn dụ về con người chúng ta. “Cây ngay” chính là nói đến lối sống trung thực, ngay thẳng, không làm việc gì trái với đạo đức. Còn “chết đứng” là cái chết oan khuất. Qua đó cho thấy rằng nếu chúng ta sống ngay thẳng không làm điều gì khuất tất thì chẳng việc gì phải sợ sự vu oan, giá họa, gièm pha của người đời.

c- Kết bài

Phát biểu cảm nghĩ

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

a- Mở bài

Đức tính chính là một trong những phẩm giá mà qua đó chúng ta có thể biết được người đó là xấu hay tốt, đẹp hay tồi tệ. Bởi những người tốt thì làm điều gì thì cũng nghĩ tới lợi ích của người khác rồi mới nghĩ tới lợi ích cá nhân mình. Thông thường những người như thế họ không sợ bất cứ thứ gì hết, bởi họ sống ngay thẳng, trung thực không luôn lẹo hay làm hại tới bất cứ ai. Chính vì thế mà ông cha ta có câu tục ngữ rất hay và ý nghĩa về những người như trên: “Cây ngay không sợ chết đứng”.

b- Thân bài

Cây ngay tức là cây thẳng. Mà cây thẳng thì có nhiều công dụng hơn cây cong. Với tình trạng khan hiếm gỗ như ngày nay thì cây ngay chỉ sợ chết nằm thôi chứ tuyệt đối chẳng có cây nào chết rồi mới bị đốn hạ cả.

 

Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về ý nghĩa của câu thông qua việc phân tích nghĩa đen cũng như nghĩa bóng của câu tục ngữ đó: “Cây ngay”: ý chỉ những con người luôn làm ăn lương thiện, làm việc đúng đắn vì lợi ích chung của xã hội, không dối trá lừa đảo. “Chết đứng”: Trong bất cứ hoàn cảnh nào, nếu ta không làm sai việc gì đó thì ta không phải sợ sệt, lo lắng vì điều gì cả. Ý nghĩa cả câu là: chỉ những người luôn nói đúng sự thật, công bằng, không dối trá, không làm sai điều gì cả vì thế họ không sợ bất cứ thứ gì.

 

Điển tích ngày xưa: Có một người tú tài đi ngang qua núi thấy một bác tiều phu đang đốn củi mà lại chọn cây thẳng nên anh ta liền bèn hỏi. Thì người tiều phu đó cũng trả lời ngay với anh ta rằng: Đốn cây thẳng thì mới có giá trị. Có thể làm cột nhà, hay các thứ quan trọng khác. Còn cây cong thì chỉ dùng để làm củi mà thôi. Sau đó, anh ta đỗ tú tài và làm quan thì gặp ngay một vụ án nọ, dù bị thẩm tra nhiều lần những người tù tội quyết không nhận tội, bất đắc lúc đó, quan nhớ lại câu chuyện mà mình đã từng gặp năm xưa nên liền nói: Đúng là cây ngay không sợ chết đứng. Ý là trong hoàn cảnh nào cũng phải giữ được lập trường của mình, không bị ngoại cảnh thay đổi. Ta làm đúng thì dù thế giới nói ta sai thì ta cũng giư mình chứ không để cho xã hội thay đổi.

 

Ý chỉ người ngay thẳng thì không có gì phải sợ, mọi sự hiểu lầm oan sai rồi sẽ có lúc được minh oan. Ngoài ra, ta còn có câu "cây ngay thì sẽ có bóng tròn" đâu đã hẳn vậy vì muốn có bóng tròn còn phải phụ thuộc vào tán lá,cành lá nữa chứ.

 

Cây ngay không sợ chết đứng. Nếu mình là kẻ gian, kẻ xấu thì mình mới sợ. Ngược lại, nếu mình ngay thẳng thật thà thì cho dù ai kia có bêu rếu thì chính người nói đó tự hạ thấp tư cách và nhân phẩm của mình thôi. Nếu mình không làm điều gì xấu thì mình cũng chẳng sợ điều gì cả. ai muốn nghĩ sao cũng được lương tâm mình tự biết mình đúng hay sai…sẽ không có gì có thể chi phối lương tâm mình.

c- Kết bài

Cây bị chết đứng là cây bị thối ruột từ bên trong. Người ngay không làm gì xấu xa sai trái ở trong lòng nên không sợ bị " chết " đứng là vì thế. Không làm gì trái luật, trái lương tâm thì không sợ gì cả…. Nó có nghĩa nhiều hơn câu "cây ngay sẽ có bóng tròn" vì nhiều khi người ngay thẳng chưa chắc đã có mọi việc đều suông sẽ. Câu này thật ra cũng tùy trường hợp. Còn tùy nơi áp dụng…có nhiều nơi thì " Cây ngay sẽ bị bứng gốc' đấy.

Qua câu tục ngữ “cây ngay không sợ chết đứng” ông bà khuyên chúng ta hãy sống thật trung thực, đừng nên dối trá. Bởi đó là những điều xấu xa làm ảnh hưởng tới bạn, gia đình và nhất là tương lai của bạn sau này. Không ai đánh thuế bạn về điều đó hết, nhưng sống làm sao cho người ta tin tưởng thì mới nên sống. Chứ sống dối trá, lừa lọc bị mọi người xã lánh, không tôn trọng thì sống nhữ thế chẳng có ý nghĩa. Vì thế, hãy tự rèn luyện bản thân của mình ngay từ bây giờ.

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

a- Mở bài

Một người có có ích cho xã hội là người không chỉ giỏi mà còn cần có đạo đức, nhân cách tốt đẹp có như vậy mới được mọi người xung quanh yêu mến, kính trọng. Dân tộc ta là một dân tộc rất đề cao những giá trị văn hóa cổ truyền và phẩm chất đạo đức của con người. Người xưa cũng coi trọng vấn đề này nên đã răn dạy con cháu cần tu dưỡng, rèn luyện bản thân  thông qua các câu tục ngữ, tiêu biểu đó là câu: “Cây ngay không sợ chết đứng”.

b- Thân bài

Để thấy được tính đúng đắn và cần thiết của câu tục ngữ này thì trước tiên chúng ta phải lý giải xem câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào và qua đó đem lại cho chúng ta bài học gì? “Cây ngay” là cây đứng thẳng, hiên ngang giữa trời đất, “chết đứng” tức là cây đó mất đi sự sống khi vẫn còn đứng nguyên tại vị trí đã sống và phát triển. Tuy nhiên câu tục ngữ này không chỉ nói về sự sống chết của cây cối mà trong đó là hình ảnh ẩn dụ về con người chúng ta. “Cây ngay” chính là nói đến lối sống trung thực, ngay thẳng, không làm việc gì trái với đạo đức. Còn “chết đứng” là cái chết oan khuất. Qua đó cho thấy rằng nếu chúng ta sống ngay thẳng không làm điều gì khuất tất thì chẳng việc gì phải sợ sự vu oan, giá họa, gièm pha của người đời.

 

 

 

Như chúng ta đã biết, ngay từ khi chúng ta còn nhỏ chúng ta đã được ông bà cha mẹ dạy dỗ là cần phải trung thực. Mỗi khi làm việc gì sai thì cần phải biết nhận lỗi và hối lỗi để sửa chữa sai lầm của mình. Rồi khi chúng ta lớn hơn được học tập ở trường học chúng ta cũng được răn dạy “Tiên học lễ, hậu học văn”, rồi những đức tính tốt cần có của con người trong các bài giảng của thầy cô, trong môn đạo đức và giáo dục công dân. Qua đó có thể thấy vị trí, vai trò của phẩm chất đạo đức, nhân cách đối với con người là rất quan trọng và được ưu tiên rèn luyện. Mỗi khi ai đó làm điều gì đó sai trái, khuất tất thì họ thường hay chột dạ, băn khoăn, lo sợ và hay biểu hiện thành những hành vi, cử chỉ khi đối diện với những người khác. Những người sống giả tạo, gian dối thì dù có che giấu kỹ đến mấy cũng sẽ có ngày bị phơi bày trước mọi người. Họ sẽ là người lo lắng, sợ hãi trước những lời bóng gió, rèm pha của người đời. Trái lại khi chúng ta sống đẹp, ngay thẳng chúng ta sẽ không hổ thẹn với lương tâm, sẽ không lo được, lo mất mà thoải mái, thanh thản tự tin trong cuộc sống. “Cây ngay” _sống ngay thẳng là lý tưởng sống cao đẹp mà mọi người cần noi theo. Trong thực tế cuộc sống có không ít tấm gương trung thực, có lòng tự trọng cao. Những người như vậy chẳng bao giờ run sợ trước những nghi ngờ, hay sự vu oan giá họa của người khác dành cho mình. Họ sẽ là người bình tĩnh tự tin, không cãi lại mà là dùng hành động để chứng minh sự trong sạch của mình. Những người cãi lại, phủ nhận, hoặc sốt sắng thanh minh trước sự nghi ngờ của người khác thì thường là những người có tật giật mình, làm những điều khuất tất.

 

Chúng ta đã và đang là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường thì đức tính trung thực, tự trọng là điều cần thiết để rèn thành thói quen, thành nhân cách cho bản thân chúng ta. Những đức tính ấy có thể rèn giũa từ những hành động nhỏ như: biết tự nhận lỗi khi mắc khuyết điểm, mạnh dạn chỉ ra lỗi sai của bạn, trung thực trong thi cử… Chính từ những việc làm đó sẽ là cơ sở, bước đệm cho hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức của chúng ta.

c- Kết bài

Câu tục ngữ là bài học không chỉ của riêng ai hay của riêng một thời đại nào cả. Muốn cuộc sống tốt đẹp, xã hội văn minh thì đó là bài học trên là điều cần thiết. Sống ngay thẳng, trung thực sẽ tạo cho chúng ta sự vui vẻ, thanh thản trong cuộc sống và được mọi người xung quanh yêu mến, kính trọng.

...