0 k thích
trong Hỏi đáp Ngữ Văn lớp 9 bởi (32.0k điểm)

Lập dàn ý giải thích câu ước gì anh lấy được nàng để anh mua gạch bát tràng về xây lớp 9 xin một vài dàn ý ngắn gọn hay

a- Mở bài

Giới thiêu

Nhắc đến ca dao, trong ta lại dâng lên một tình cảm ngọt ngào thương mến. Bởi ngay từ lúc trong nôi, khi chưa biết nói, chưa tiếp xúc, chưa biết cảm nhận thì bên tai ta cũng đã lung linh những điệu hát ca dao. Chưa hết, cho tới lúc trưởng thành ta lại nghe những câu ca dao phù hợp với lứa tuổi của mình. Nhẹ nhàng như tiếng hát, ca dao đi vào tình yêu đôi lứa cũng thật đơn giản, dễ thương, đầy tính chất phác của người nông dân:

b- Thân bài

Gỉai thích

Những cung hoàng đạo không hợp với bạn và thật hợp với bạn?

Trên trời có đám mây xanh 

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng 

Ước gì anh lấy được nàng 

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây 

Xây dọc rồi lại xây ngang, 

Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân. 

Cùng hoà với tình cảm chân thành của anh trai làng, ta cùng tìm hiểu bài ca dao. 

Từ thuở những đàn vượn cổ biến thành con người thì tình yêu đôi lứa bắt đầu xuất hiện. Trải qua mấy chục thế kỉ, đối với mỗi người, tình yêu đôi lứa đều rất đẹp và không thể thiếu. Nó đã trở thành vĩnh cửu đối với loài người. Tình yêu đôi lứa ở nơi hương đồng gió nội càng đẹp bởi nó chân chất tình cảm trong sáng, giản dị của thôn quê nhưng lại rất đầm ấm tình người. Rất dễ thương, một anh con trai nặng lòng với một cô gái cùng làng, và vì biết rằng vạn sự khởi đầu nan, nên anh ta không biết làm cách nào để mở đầu câu chuyện, để làm bật ra cái cảm xúc chất chứa trong lòng nên đã cầu cứu đến trời đấy để dễ vào đề: 

Trên trời có đám mây xanh 

Ở giữa mây trắng, xung quanh mây vàng. 

Bâng quơ, giản dị thế đấy, nhưng ta cũng thấy được tâm trạng vui khó tả của anh con trai. Xanh, trắng, rồi lại đến vàng, hết trên, giữa rồi lại xung quanh tạo hình ảnh đẹp, cái đẹp quấn quít, đầy màu sắc tươi thắm. Tâm hồn của anh trai làng đẹp quá, đậm đà quá! Khi khó nói anh diễn đạt ý một cách vòng vo mà tế nhị, câu thơ là nhịp bật nối thật khéo với những ý mà anh ta cần thổ lộ: ước gì anh lấy được nàng. 

Nàng, đó là ai? Một cô thôn nữ dịu dàng, duyên dáng cùng làng hay người hàng xóm bên? Nhưng dù là ai và ở tầng lớp nào, tình yêu của anh trai làng đối với nàng cũng thật đẹp, thật sâu sắc và thiết tha. Tình yêu đến với anh mới quá, lạ lùng quá và anh tìm cách tìm cách bày tỏ cho cô gái biết. Tình yêu của anh dễ thương quá. Anh không dám nói mạnh, thô bạo mà rụt rè anh đặt tất cả của mình trong hai chữ ước gì. Anh cũng không bật ra một câu hỏi, dù rất nhẹ nhàng như: 

Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? 

Hoặc: 

Thân em như tấm lụa đào… 

Còn nguyên hay xé vuông nào cho ai…? 

Cái mở đầu tình tứ, e dè mà rõ ràng là nét đẹp rất riêng trong tình cảm. Bởi vì lẽ nào người anh yêu lại không biết tình cảm sâu đậm nhưng kín đáo của anh. Lẽ nào cô gái lại không hiểu tấm lòng rất đẹp, thật thà, nồng ấm của anh giành cho cô? Nhưng rồi, đến lúc nào đó, chàng trai không còn mượn thiên nhiên: Trên trời có đám mây xanh nữa, mà bộc lộ rõ ước muốn của mình: Anh lấy được nàng. Như mọi người khác, anh con trai yêu thật nên muốn làm đẹp người mình thương một cách trân trọng, anh muốn nàng thật sung sướng bằng chính sức lao động của anh: 

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây 

Xây dọc, rồi lại xây ngang 

Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân. 

Gạch Bát Tràng là loại gạch nổi tiếng, tốt, đẹp nhất mà anh muốn mua để xây hồ cho nàng, hay là địa danh Bát Tràng khiến ta hiểu họ là hai người dân Bát Tràng đã gặp nhau trong những buổi lao động tại lò gạch, lò gốm? Tình yêu đôi lứa của những con người chất phác như thế thường bắt nguồn trong lao động, khi đó mỗi con người chất phác như thế thường bắt nguồn trong lao động, khi đó mỗi con người đều có một vẻ đẹp khoẻ mạnh, đáng yêu, đáng nhớ. Bắt nguồn từ lao động, tình yêu của họ sẽ trẻ mãi, đẹp và vững bền bởi họ là những người chăm chỉ, yêu đời, khoẻ mạnh và rất thật thà. Họ đáng được hưởng hạnh phúc trong cuộc sống. Nhưng, từ lúc yêu, từ lúc ước gì cho tới lúc lấy được cô gái, chàng trai phải trải qua nhiều khó khăn theo luật lệ của xã hội phong kiến. Biết đâu rồi có lúc chàng trai phải than và cô gái phải buồn mà: 

Trèo lên cây khế nửa ngày 

Ai làm chua xót lòng này, khế ơi. 

Bởi vì đôi lúc chàng trai: 

Sợ lòng bác mẹ cây cao lá dài. 

Hoặc họ gặp cảnh: 

Hai ta làm bạn thong dong 

Như đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng 

Bởi chưng thầy mẹ nói ngang 

Cho nên đũa ngọc, mâm vàng xa nhau. 

Hay khi cha mẹ bằng lòng thì chàng trai phải lo đủ: 

… Một thúng xôi vò, 

Một con lợn béo, một vò rượu tăm. 

… đôi chiếu em nằm. 

Đôi chăn em đắp, đ&oc

3 Trả lời

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

a- Mở bài

Giới thiêu

Nông nghiệp

b- Thân bài

Gỉai thích

Ở Ðàng Ngoài, khi chưa diễn ra chiến tranh Nam - Bắc Triều, thời Mạc Đăng Doanh được mùa, nhà nhà no đủ. Tiếp sau đấy, những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tô chức khai hoang. 

Ruộng đất công trong làng xã bị cường hào đem cầm bán. Trong xã thôn, bọn sâu mọt bán ngôi thứ, thác cớ chi tiêu việc kiện, đem cầm đợ ruộng công, chi tiêu ba bốn phần thì vào túi riêng sáu bảy phần. 

Ruộng đất bỏ hoang. Mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập. Nghiêm trọng nhất là vùng Sơn Nam (Hà Đông, Hà Nam, Nam Ðịnh, Thái Bình, Ninh Bình, Hưng Yên...) và vùng Thanh - Nghệ. Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác. 

Ở Ðàng Trong, các chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp. 

Riêng Thuận Hoá năm 1711, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê quán làm ăn. Tính đến năm 1776, số dân đinh tăng lên 126 857 suất, số ruộng đất tăng lên 265 507 mẫu. 

Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định. Tiếp đó, vùng đất Mĩ Tho, Hà Tiên cũng được sáp nhập vào phủ này. Đến giữa thế kỉ XVIII, vùng đồng bằng sông Cửu Long có thêm nhiều thôn xã mới. 

Sự phát triển nông nghiệp Ðàng Trong dẫn đến sự hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất. Nhưng đến đầu thế kỉ XVIII, tình trạng nông dân bần cùng do mất ruộng đất chưa nghiêm trọng như ở Đàng Ngoài. 

Sự phát triển của các nghề thủ công và buôn bán

Ở thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công (dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đông, dệt chiếu, làm giấy, khắc bản. Nhiều làng thủ công nổi tiếng như gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế), các làng làm đường mía Quảng Nam... 

Gốm Bát Tráng rất được ưa chuộng, nên có câu: 

"Ước gì anh lấy được nàng 

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây". 

Ước gì anh lấy được nàng, để anh mua gạch Bát Tràng về xây - Ảnh 1.

Một chiếc đỉnh bằng gốm tráng men do thợ làng Bát Tràng chế tạo vào năm 1736, thời Cảnh Hưng. (Nguồn ảnh: vi.wikipedia.org) 

Ba lần thắng lợi quân xâm lược Mông – Nguyên và thượng sách giữ nước

Nghề thủ công phát triển thì việc buôn bán cũng được mở rộng. Các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá. Thời kì này cũng xuất hiện một số đô thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) và 36 phố phường.  

 Đàng Ngoài có Phố Hiến (Hưng Yên). Bấy giờ có câu: "Thứ Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến". Ở Đàng Trong có Thanh Hà (Thừa Thiên Huế) Hội An (Quảng Nam). Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh). 

Một số người phương Tây đến nước ta lúc bấy giờ mô tả: "Các phố Kẻ Chợ (Thăng Long) đều rộng đẹp, nhiều phố lát gạch. Phố xá buôn bán nhộn nhịp nhất là vào ngày mồng một và ngày rằm âm lịch. Mỗi phố bán một thứ hàng hóa", "nhờ có sông Cái (sông Hồng) chạy qua ven kink thành, thuyền chở hàng hóa qua lại rất đông". 

Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khán đều theo đường thủy và đường bộ tập trung ở Hội An. 

Ước gì anh lấy được nàng, để anh mua gạch Bát Tràng về xây - Ảnh 3.

Tranh vẽ thương cảng Hội An thế kỷ 17-18 (Nguồn ảnh: cafebiz.vn) 

Trong thế kỉ XVII, rất nhiều thương nhân châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam Á) và châu Âu (Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Phillipin) đến Phố Hiến, Hội An buôn bán tấp nập. Họ mở cửa hàng bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm, đường, trầm hương, ngà voi...

c- Kết bài

cảm nhận bản thân

Chúa Trịnh, chúa Nguyễn cho họ buôn bán để nhờ họ mua vü khí. Nhưng về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. Do vậy, ở nửa sau thế kỉ XVIII. Các thành thị suy tàn dần.

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

a- Mở bài

Giới thiêu

Những bài ca dao, dân ca luôn là niềm tự hào của văn học Việt Nam. Ca dao không chỉ chứa đựng những tình cảm đằm thắm, tinh tế mà còn truyền tải thông điệp một cách ý nhị uyển chuyển. Ca dao gần gũi với đời sống tinh thần của người dân Việt Nam, đặc biệt là những người lao động. Ca dao về tình yêu đôi lứa chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong thành tựu ca dao Việt, nó mang những nét tâm lý mộc mạc mà chân thành của những người đang yêu dành cho nhau:

b- Thân bài

Gỉai thích

 

Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây

Xây dọc rồi lại xây ngang,

Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

Tình yêu luôn là điều đẹp đẽ nhất, nó là một thứ gia vị vô cùng cần thiết trong cuộc sống. Và khi đã lỡ yêu ai rồi thường không thể kìm lòng những cảm xúc dành cho người mình thương. Có lẽ chàng trai trong bài ca dao cũng vậy, lỡ gặp một ánh mắt, cơn say theo cả đời cũng bởi vậy mà lòng chàng rất muốn bày tỏ lòng mình với cô gái. Nhưng không biết nên bắt đầu từ đâu, bắt đầu như thế nào bèn mượn mây trời mà tỏ: 

Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Mây trời trong mắt kẻ si tình kia cũng mang màu nỗi nhớ, mang màu sắc của những cung bậc cảm xúc trong chàng lúc bấy giờ. Làm gì có đám mây vàng xanh nào trong thực tế, vậy mà chàng vẫn thấy đấy thôi, trên trời, ở giữa, chung quanh, những đám mây như đang quấn quýt bên nhau không rời. Nó cũng như tâm trí anh lúc bấy giờ, dù đi đâu làm gì cũng chỉ nghĩ đến em, mình em mà thôi. Từ sự bâng quơ, chàng trai bật lên lời thương ngọt ngào, một điều ước chân tình gửi gắm đến người con gái: 

Ước gì anh lấy được nàng

Không vồ vập, vội vã, chàng trai mượn vần thơ nhỏ bé gửi lòng mình mang ước nguyện được có nàng, được lấy nàng làm vợ. Hai từ “ước gì” nghe sao mà thương đến vậy, lời tỏ tình thật lòng mà chứa chan như thế làm sao một người con gái nào nỡ lòng có thể chối từ cho được. Người con gái chàng trai đang yêu chắc phải dịu dàng, xinh đẹp và nết na lắm mới lay động được trái tim, mới khiến cho chàng trai phải ao ước, nghĩ suy và trân trọng đến như vậy? Khi nghe được những lời này, chắc hẳn cô gái cũng sẽ cảm nhận được tình cảm nồng ấm, hồn hậu mà dễ thương của chàng trai kia. Chàng đã trân trọng “nàng” như thế, thì chắc chắn khi lấy được nàng rồi sẽ phải cố gắng thật nhiều để làm tròn trách nhiệm của một người chồng,một người trụ cột trong gia đình: 

Ước gì anh lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây

Xây dọc rồi lại xây ngang

Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân

Anh hy vọng rằng, trong cuộc sống với mình, nàng sẽ không phải bận tâm nhiều, được sung sướng, sẽ được sự chở che dưới bàn tay lao động của mình. Anh sẽ mua những viên gạch Bát Tràng về xây ngôi nhà nhỏ, cùng hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân. Nơi ấy là cuộc sống yên bình của hai vợ chồng, dẫu có vất vả cũng sẽ hạnh phúc và bình yên biết bao nếu được xây đắp bằng tình yêu của chúng mình. Lời thủ thỉ sao ngọt ngào mà duyên dáng quá. Tình yêu của những người lao động vốn vẫn vậy, đầy yêu thương, nhẹ nhàng và tinh tế. Yêu rồi anh tính chuyện trăm năm, chuyện vợ chồng bền lâu, tình mình sẽ thật đẹp biết bao nếu được cùng nàng nên duyên đôi lứa.

c- Kết bài

cảm nhận bản thân

Bài ca dao ngắn gọn mà tình cảm đong đầy, tình yêu chỉ cần những tấm chân tình và thực tâm với mình là đủ. Tình yêu không cần phải quá lý tưởng hoá hay quá ồn ào, cao sang, chỉ cần xuất phát từ trái tim chân thật đều đáng được trân trọng.

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

a- Mở bài

Giới thiêu

Nhắc đến ca dao, trong ta lại dâng lên một tình cảm ngọt ngào thương mến. Bởi ngay từ lúc trong nôi, khi chưa biết nói, chưa tiếp xúc, chưa biết cảm nhận thì bên tai ta cũng đã lung linh những điệu hát ca dao. Chưa hết, cho tới lúc trưởng thành ta lại nghe những câu ca dao phù hợp với lứa tuổi của mình. Nhẹ nhàng như tiếng hát, ca dao đi vào tình yêu đôi lứa cũng thật đơn giản, dễ thương, đầy tính chất phác của người nông dân: 

Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng 

Ước gì anh lấy được nàng 

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây 

Xây dọc rồi lại xây ngang, 

Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

b- Thân bài

Gỉai thích

Cùng hoà với tình cảm chân thành của anh trai làng, ta cùng tìm hiểu bài ca dao. 

Tình yêu đôi lứa cũng thật đơn giản, dễ thương 

Từ thuở những đàn vượn cổ biến thành con người thì tình yêu đôi lứa bắt đầu xuất hiện. Trải qua mấy chục thế kỉ, đối với mỗi người, tình yêu đôi lứa đều rất đẹp và không thể thiếu. Nó đã trở thành vĩnh cửu đối với loài người. Tình yêu đôi lứa ở nơi hương đồng gió nội càng đẹp bởi nó chân chất tình cảm trong sáng, giản dị của thôn quê nhưng lại rất đầm ấm tình người. Rất dễ thương, một anh con trai nặng lòng với một cô gái cùng làng, và vì biết rằng vạn sự khởi đầu nan, nên anh ta không biết làm cách nào để mở đầu câu chuyện, để làm bật ra cái cảm xúc chất chứa trong lòng nên đã cầu cứu đến trời đấy để dễ vào đề: 

Trên trời có đám mây xanh 

Ở giữa mây trắng, xung quanh mây vàng. 

Bâng quơ, giản dị thế đấy, nhưng ta cũng thấy được tâm trạng vui khó tả của anh con trai. Xanh, trắng, rồi lại đến vàng, hết trên, giữa rồi lại xung quanh tạo hình ảnh đẹp, cái đẹp quấn quít, đầy màu sắc tươi thắm. Tâm hồn của anh trai làng đẹp quá, đậm đà quá! Khi khó nói anh diễn đạt ý một cách vòng vo mà tế nhị, câu thơ là nhịp bật nối thật khéo với những ý mà anh ta cần thổ lộ: ước gì anh lấy được nàng. 

Nàng, đó là ai? Một cô thôn nữ dịu dàng, duyên dáng cùng làng hay người hàng xóm bên? Nhưng dù là ai và ở tầng lớp nào, tình yêu của anh trai làng đối với nàng cũng thật đẹp, thật sâu sắc và thiết tha. Tình yêu đến với anh mới quá, lạ lùng quá và anh tìm cách tìm cách bày tỏ cho cô gái biết. Tình yêu của anh dễ thương quá. Anh không dám nói mạnh, thô bạo mà rụt rè anh đặt tất cả của mình trong hai chữ ước gì. Anh cũng không bật ra một câu hỏi, dù rất nhẹ nhàng như: 

Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? 

Hoặc: 

Thân em như tấm lụa đào... 

Còn nguyên hay xé vuông nào cho ai ...? 

Cái mở đầu tình tứ, e dè mà rõ ràng là nét đẹp rất riêng trong tình cảm. Bởi vì lẽ nào người anh yêu lại không biết tình cảm sâu đậm nhưng kín đáo của anh. Lẽ nào cô gái lại không hiểu tấm lòng rất đẹp, thật thà, nồng ấm của anh giành cho cô? Nhưng rồi, đến lúc nào đó, chàng trai không còn mượn thiên nhiên: Trên trời có đám mây xanh nữa, mà bộc lộ rõ ước muốn của mình: Anh lấy được nàng. Như mọi người khác, anh con trai yêu thật nên muốn làm đẹp người mình thương một cách trân trọng, anh muốn nàng thật sung sướng bằng chính sức lao động của anh: 

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây 

Xây dọc, rồi lại xây ngang 

Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân. 

Ước gì anh lấy được nàng, Để anh mua gạch Bát Tràng về xây 

Gạch Bát Tràng là loại gạch nổi tiếng, tốt, đẹp nhất mà anh muốn mua để xây hồ cho nàng, hay là địa danh Bát Tràng khiến ta hiểu họ là hai người dân Bát Tràng đã gặp nhau trong những buổi lao động tại lò gạch, lò gốm? Tình yêu đôi lứa của những con người chất phác như thế thường bắt nguồn trong lao động, khi đó mỗi con người chất phác như thế thường bắt nguồn trong lao động, khi đó mỗi con người đều có một vẻ đẹp khoẻ mạnh, đáng yêu, đáng nhớ. Bắt nguồn từ lao động, tình yêu của họ sẽ trẻ mãi, đẹp và vững bền bởi họ là những người chăm chỉ, yêu đời, khoẻ mạnh và rất thật thà. Họ đáng được hưởng hạnh phúc trong cuộc sống. Nhưng, từ lúc yêu, từ lúc ước gì cho tới lúc lấy được cô gái, chàng trai phải trải qua nhiều khó khăn theo luật lệ của xã hội phong kiến. Biết đâu rồi có lúc chàng trai phải than và cô gái phải buồn mà: 

Trèo lên cây khế nửa ngày

Ai làm chua xót lòng này, khế ơi. 

Bởi vì đôi lúc chàng trai: 

Sợ lòng bác mẹ cây cao lá dài. 

Hoặc họ gặp cảnh: 

Hai ta làm bạn thong dong 

Như đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng 

Bởi chưng thầy mẹ nói ngang 

Cho nên đũa ngọc, mâm vàng xa nhau. 

Hay khi cha mẹ bằng lòng thì chàng trai phải lo đủ: 

... Một thúng xôi vò, 

Một con lợn béo, một vò rượu tăm. 

... đôi chiếu em nằm. 

Đôi chăn em đắp, đôi trầm em đeo ... quan tám tiền cheo, 

Quan năm tiền cưới, lại đèo buồn cau. 

Khó khăn thay, nhưng ta tin rằng họ sẽ vượt qua tất cả, bởi vì: 

Đã yêu nhau tam tứ núi cũng trèo, 

<p class="MsoNormal
...