0 k thích
trong Hỏi đáp Ngữ Văn lớp 9 bởi (32.0k điểm)

Lập dàn ý giải thích câu râu tôm nấu với ruột bầu lớp 9 xin một vài dàn ý ngắn gọn hay

a- Mở bài

Râu tôm nấu với ruột bầuChồng chan vợ húp gật đầu khen ngonTừ lâu, hai câu ca dao ấy tôi chỉ hiểu là lời ca ngợi tình yêu của những đôi vợchồng lao động nghèo, chứ không chú ý đến giá trị về văn hóa ẩm thực. Do mộtdịp tình cờ, tôi nhận ra câu ấy có cả hai ý nghĩa.Một lần, tiện dịp đi công tác, tôi ghé thăm nhà chú em họ. Chủ nhà lúng túng vìcơm trưa đã nấu xong, món ăn đúng như câu ca dao trên, chẳng lẽ cứ thế đemra mời khách. Chồng thì thầm với vợ, mua thêm món gì để đãi ông anh. Biết ý,tôi kiên quyết ngăn lại: "Theo tập quán dân tộc thì đối với người thân trong giađình, gặp bữa, chỉ thêm đũa thêm chén. Chú thím mà khách khí thì tôi không ănđâu!". Nhà lao động nghèo, lời khuyên chân tình rất dễ được chấp nhận. Nhờvậy, lần đầu tiên trong đời tôi được biết "Râu tôm nấu với ruột bầu" là chuyệncó thật. Chẳng là, chú ấy làm ở xí nghiệp xuất khẩu hải sản, mua về mấy ký lôđầu tôm. Thím ấy trổ tài chế biến: lột vỏ đầu tôm, cắt râu trên đôi mắt của nómột tí, cắt chân, tất cả ba thứ đem giã nát, lọc lấy nước để nấu canh bầu.

b- Thân bài

Phân tích câu nói

 Đầutôm đã bóc vỏ, có mảng gạch vàng hươm thì làm món tôm rim. Quả bầu thúngruột nhiều hơn nạc, bữa cơm chiều qua đã xén phần nạc hơi nhiều, trưa nayruột bầu chiếm đến bảy, tám phần. Lại có khách đột xuất, đầu bếp đành phảithêm một bát nước, cho nên thố canh có hơi loãng. Tuy vậy, nhìn bát canh biếtngay cô em dâu là một đầu bếp dân gian có hạng.Nghe tôi khen thố canh bầu thoạt nhìn đã hấp dẫn, cô đầu bếp thôn quê khiêmtốn tự nói ra chỗ khuyếm khuyết: "Bầu nấu canh phải xắt thật đều sợi để khinấu không bị sợi thì rục, sợi còn cứng. Trái bầu này nhiều ruột, xắt không đềusợi được. Nước dùng phải sôi sùng sục mới bỏ bầu vô, khi nước sôi lại thì nhấcxuống, bỏ hành ngò, tiêu. Quả bầu vốn tích sẵn nước, không nên cho nhiềunước sẽ bị loãng. Em phạm hai lỗi: nấu rục quá và bị loãng".Hai lỗi ấy dễ dàng được tha thứ, khi thực khách là người vừa đi qua cánh đồngkhô nứt nẻ chân chim, những gốc rạ giòn tan, con đường làng cát nóng nhưrang, chui vào dép làm rộp cả da chân, giờ đây được ngồi vào gian nhà mát vàxì xụp húp thứ nước canh của loại quả mà tạo hóa ban tặng cho vùng đất nằmdưới ánh mặt trời nhiệt đới. Thật ra, cùng với bầu còn có quả bí "chung mộtgiàn", cũng có tác dụng giải nhiệt. Nhưng quả bí vốn dòng đài các, đòi hỏi phảicó xương heo hoặc thịt gà, vịt đi cùng. Do vậy, canh bí chỉ có mặt ở ngày giỗ,Tết, đám tiệc. Ngược lại, trái bầu là bạn của người nghèo. Bầu có thể đem luộc,cái thì chấm nước cá kho hoặc nước mắm, nước luộc gia chút muối thành móncanh. Bầu có thể nấu canh hoặc xào với các loại thực phẩm tôm, cua, thịt, cá,trứng, đậu. Bầu có thể xắt miếng kho với các thứ cá rô, cá lóc, cũng có thể làmnộm gỏi, trộn thịt gà, tôm luộc, thịt luộc. Tuy nhiên, "đẹp duyên" với nhau nhấtphải là bầu sánh với tôm. Vị ngọt và mùi thơm đậm của tôm hòa hợp với vịngọt và mùi thơm mát nhẹ của quả bầu sẽ tôn nhau lên thành một thứ canh vừabình dị vừa thanh cao, vừa chân quê mà cũng rất ảo diệu. Để chứng minh thêmcho cái hợp duyên của con tôm và quả bầu, có thể kể món cháo bầu ở vùng venSài Gòn trong những trưa hè: bầu non vừa mới hái, để cả cuống cho vào nồi

c- Kết bài

"Râu tôm nấu với ruột bầu" đâu phải là ngoa ngôn mà là một phát hiê.n. Và đôi vợ chồng trong câu ca dao bất hủ kia đâu chỉ say vì tình mà quả là những kẻ sành điệu của nền ẩm thực dân gian Việt Nam.

3 Trả lời

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

a- Mở bài

b- Thân bài

Phân tích câu nói

Đây là câu ca dao rất có ý nghĩa. Dù chỉ là "râu tôm nấu với ruột bầu" tuy không ngon nhưng chỉ cần tình nghĩa vợ chồng sâu đậm thì dù là món rất dở đi nữa thì vẫn ngon. "Chồng chan" thể hiện tình yêu của chồng dành cho vợ. "Vợ húp" thể hiện lòng biết ơn. Tóm lại ở đây có nghĩa tình chồng nghĩa vợ xâu thẳm, chồng và vợ chung thủy thì dù có nghèo khổ đói rách, miếng cơm không ngon thì đối với họ vẫn là nhất. Nhât ở cái tình vợ tình chồng. Nhất ở cái không gây lộn.

c- Kết bài

"Râu tôm nấu với ruột bầu" đâu phải là ngoa ngôn mà là một phát hiê.n. Và đôi vợ chồng trong câu ca dao bất hủ kia đâu chỉ say vì tình mà quả là những kẻ sành điệu của nền ẩm thực dân gian Việt Nam.

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

a- Mở bài

Râu tôm nấu với ruột bầu

Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon

b- Thân bài

Phân tích câu nói

Từ lâu, hai câu ca dao ấy tôi chỉ hiểu là lời ca ngợi tình yêu của những đôi vợ chồng lao động nghèo, chứ không chú ý đến giá trị về văn hóa ẩm thư.c. Do một dịp tình cờ, tôi nhận ra câu ấy có cả hai ý nghĩa.

Một lần, tiện dịp đi công tác, tôi ghé thăm nhà chú em họ. Chủ nhà lúng túng vì cơm trưa đã nấu xong, món ăn đúng như câu ca dao trên, chẳng lẽ cứ thế đem ra mời khách. Chồng thì thầm với vợ, mua thêm món gì để đãi ông anh. Biết ý, tôi kiên quyết ngăn lại: "Theo tập quán dân tộc thì đối với người thân trong gia đình, gặp bữa, chỉ thêm đũa thêm chén. Chú thím mà khách khí thì tôi không ăn đâu!". Nhà lao động nghèo, lời khuyên chân tình rất dễ được chấp nhâ.n. Nhờ vậy, lần đầu tiên trong đời tôi được biết "Râu tôm nấu với ruột bầu" là chuyện có thâ.t. Chẳng là, chú ấy làm ở xí nghiệp xuất khẩu hải sản, mua về mấy ký lô đầu tôm. Thím ấy trổ tài chế biến: lột vỏ đầu tôm, cắt râu trên đôi mắt của nó một tí, cắt chân, tất cả ba thứ đem giã nát, lọc lấy nước để nấu canh bầu. Đầu tôm đã bóc vỏ, có mảng gạch vàng hươm thì làm món tôm rim. Quả bầu thúng ruột nhiều hơn nạc, bữa cơm chiều qua đã xén phần nạc hơi nhiều, trưa nay ruột bầu chiếm đến bảy, tám phần. Lại có khách đột xuất, đầu bếp đành phải thêm một bát nước, cho nên thố canh có hơi loãng. Tuy vậy, nhìn bát canh biết ngay cô em dâu là một đầu bếp dân gian có ha.ng.

Nghe tôi khen thố canh bầu thoạt nhìn đã hấp dẫn, cô đầu bếp thôn quê khiêm tốn tự nói ra chỗ khuyếm khuyết: "Bầu nấu canh phải xắt thật đều sợi để khi nấu không bị sợi thì rục, sợi còn cứng. Trái bầu này nhiều ruột, xắt không đều sợi đươ.c. Nước dùng phải sôi sùng sục mới bỏ bầu vô, khi nước sôi lại thì nhấc xuống, bỏ hành ngò, tiêu. Quả bầu vốn tích sẵn nước, không nên cho nhiều nước sẽ bị loãng. Em phạm hai lỗi: nấu rục quá và bị loãng".

Hai lỗi ấy dễ dàng được tha thứ, khi thực khách là người vừa đi qua cánh đồng khô nứt nẻ chân chim, những gốc rạ giòn tan, con đường làng cát nóng như rang, chui vào dép làm rộp cả da chân, giờ đây được ngồi vào gian nhà mát và xì xụp húp thứ nước canh của loại quả mà tạo hóa ban tặng cho vùng đất nằm dưới ánh mặt trời nhiệt đới. Thật ra, cùng với bầu còn có quả bí "chung một giàn", cũng có tác dụng giải nhiê.t. Nhưng quả bí vốn dòng đài các, đòi hỏi phải có xương heo hoặc thịt gà, vịt đi cùng. Do vậy, canh bí chỉ có mặt ở ngày giỗ, Tết, đám tiê.c. Ngược lại, trái bầu là bạn của người nghèo. Bầu có thể đem luộc, cái thì chấm nước cá kho hoặc nước mắm, nước luộc gia chút muối thành món canh. Bầu có thể nấu canh hoặc xào với các loại thực phẩm tôm, cua, thịt, cá, trứng, đâ.u. Bầu có thể xắt miếng kho với các thứ cá rô, cá lóc, cũng có thể làm nộm gỏi, trộn thịt gà, tôm luộc, thịt luô.c. Tuy nhiên, "đẹp duyên" với nhau nhất phải là bầu sánh với tôm. Vị ngọt và mùi thơm đậm của tôm hòa hợp với vị ngọt và mùi thơm mát nhẹ của quả bầu sẽ tôn nhau lên thành một thứ canh vừa bình dị vừa thanh cao, vừa chân quê mà cũng rất ảo diê.u. Để chứng minh thêm cho cái hợp duyên của con tôm và quả bầu, có thể kể món cháo bầu ở vùng ven Sài Gòn trong những trưa hè: bầu non vừa mới hái, để cả cuống cho vào nồi hầm với gạo ngâm. Cháo nhừ, bầu rục, xào tôm khô với củ hành tím xắt nhỏ trút vô, quậy đều, nêm hành ngò, tiêu, nước mắm ớt và múc ra bát. Bà con ở đây nói: bưng bát cháo bầu - tôm thơm ngát, sẽ thấy cái nóng hè dịu đi...

c- Kết bài

"Râu tôm nấu với ruột bầu" đâu phải là ngoa ngôn mà là một phát hiê.n. Và đôi vợ chồng trong câu ca dao bất hủ kia đâu chỉ say vì tình mà quả là những kẻ sành điệu của nền ẩm thực dân gian Việt Nam.

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

a- Mở bài

Hai câu tục ngữ “Râu tôm nấu với ruột bầu/ Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” ngợi ca tình yêu thủy chung của những đôi vợ chồng lao động nghèo. Râu tôm và ruột bầu là những thứ rẻ tiền hoặc chỉ để bỏ đi, song mối tình đẹp của những đôi vợ chồng ấy đã tạo cho họ một cảm nhận rằng bát canh nấu với râu tôm và ruột bầu cũng vẫn ngon. Trong cái nghèo vẫn có niềm vui! đó là ẩn nghĩa của hai câu tục ngữ.

b- Thân bài

Phân tích câu nói

c- Kết bài

phát biểu cảm nghĩ

...