0 k thích
trong Hỏi đáp Ngữ Văn lớp 7 bởi (3.7k điểm)

Lập dàn ý giải thích câu đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha lớp 7 xin một vài dàn ý ngắn gọn hay

1. Mở bài

“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ

Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha”

2. Thân bài

Tình cảm gia đình,tình yêu quê hương đất nước là tình cảm vô cùng thiêng liêng và cao cả. Đã có nhiều tác giả lấy đề tài này để diễn tả tình cảm của mình,nhưng hơn hết đó có lẽ đó là tình cảm gia đình. Đó là những câu thơ nói về tình yêu bao la của cha mẹ dành cho con cái,có lẽ đi cả cuộc đời này thì tình cảm ấy cũng không hề thay đổi.

3. Kết bài

Cha mẹ đấng sinh thành ra ta,người mang nặng đẻ đau để nuôi ta khôn lớn,dành cho con cái những thứ tình cảm vô cùng lớn lao. Nói về công lao của cha mẹ chắc hẳn không ai là không biết đến những câu thơ sau:

3 Trả lời

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

1. Mở bài

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

2. Thân bài

Mở đầu bài thơ tác giả đã thể hiện rõ khá nét về vai trò của gia đình,việc sử dụng phép so sánh ở đây khiến cho câu thơ trở nên sinh động và hấp dẫn. “Công cha” được ví như núi “Thái Sơn”,một ngọn núi cao và nổi tiếng ở Trung Quốc.

3. Kết bài

 Phải chăng công lao ấy thật to lớn và vĩ đại,có lẽ vì thế mà tác giả đã ví công cha như ngọn núi ấy để thấy được vai trò của người cha trong gia đình là không thể thiếu được trong việc nuôi dạy con cái trưởng thành.

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

1. Mở bài

Người đàn ông luôn được coi là trụ cột của gia đình,có phẩm chất mạnh mẽ họ giúp con cái hoàn thiện mình hơn.Mẹ! người đã mang nặng đẻ đau ra chúng ta, dòng sữa mẹ ngọt ngào ấm áp,lòng mẹ bao dung mà không thể đem đông, cân, đếm được khi được ví như “ nước trong nguồn”.

2. Thân bài

Nước trong nguồn là nước chảy mãi,phải có nguồn thì mới có các dòng nước khác cũng như nếu không có mẹ thì cũng không thể có những đứa con. Tuy hai hình ảnh núi “Thái Sơn” và “ nước trong nguồn “ đều là những hình ảnh khác nhau giữa chúng dường như không có mối quan hệ thế nhưng nói về tình cảm gia đình giữa người cha và người mẹ thì chúng không thể thiếu nhau được. Tình cảm của cha thì mạnh mẽ vĩ đại,còn tình cảm của mẹ thì trong suốt tinh khôi tất cả hòa quyện vào nhau để thấy được rằng cuộc đời này nếu thiếu đi một nửa thì nó sẽ không còn đẹp đẽ như những gì ta đã miêu tả nữa.

3. Kết bài

Nếu như ở hai câu trước là vai trò quan trọng của cha mẹ thì ngay ở hai câu sau tác giả như muốn nhắc nhở bổn phận làm con của chúng ta dành cho cha mẹ:

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

1. Mở bài

“ Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

2. Thân bài

Từ xưa đến nay,quy luật của tự nhiên cũng như quy luật của sự sống đã không hề thay đổi. Như “Kính trên nhường dưới” hay “ Một chữ cũng là thầy nửa chữ cũng là thầy”….Đạo làm con thì cần phải báo hiếu,đền đáp công ơn dành cho cha mẹ. Khi còn nhỏ thì cha mẹ dành tất cả những tình yêu của mình để dành cho con,nuôi con trưởng thành. Đến khi trưởng thành chúng ta phải đền đáp lại công ơn đó,tuy không được nhiều như những gì cha mẹ dành cho ta,nhưng đến khi cha mẹ về già ta đã trưởng thành thì cần phải chăm sóc và yêu thương cha mẹ nhiều hơn nữa. Gia đình là nơi luôn sẵn sàng đón ta trở về dù đi bất cứ nơi đâu thì gia đình vẫn luôn chào đón ta. Gia đình nơi chứa đựng những tình cảm mà chẳng nơi nào tìm được. Rồi sau này khi trưởng thành,khi ta đã khôn lớn quay trở về bên gia đình nhìn cha mẹ ta sẽ có cảm giác hụt hẫng vô cùng khi nhìn thấy những nếp nhăn đã hiện trên khóe mắt,tóc mẹ cha đã điểm trắng… lúc đấy nghĩ sao thời gian trôi nhanh quá muốn lấy lại thanh xuân mà chẳng thể được

3. Kết bài

Chỉ bằng những câu thơ ngắn gọn và xúc tích,tác giả đã khái quát một cách rõ né t về cả công ơn của cha mẹ và nhắc nhở chúng ta với những bậc sinh thành của mình. Dù đi đâu đi chăng nữa thì chúng ta không thể quên công ơn đấy,dù còn nhỏ hay đã trưởng thành thì tình yêu và công ơn dưỡng dục với cha mẹ càng không thể thay đổi

 

...