0 k thích
trong Hỏi đáp Ngữ Văn lớp 7 bởi (3.7k điểm)

Lập dàn ý giải thích câu đất quảng nam chưa mưa đã thấm rượu hồng đào chưa ngâm đã say lớp 7 xin một vài dàn ý ngắn gọn hay

1. Mở bài

Giới thiệu và kđ được "Ca dao là ...quê hương đất nước ".Kđ quan điểm đó là gì ?

2. Thân bài

-Giải thích vì sao "ca dao -dân ca Việt Nam ...."

-CM:"Ca dao -dân ca ....đất nước "như thế nào ?

3. Kết bài

Kđ tình yêu quê hương đất nước ....

3 Trả lời

0 k thích
bởi (3.7k điểm)

1. Mở bài

– Ca dao, dân ca là những tiếng nói tâm tình của người bình dân. Đó là tiếng nói tình cảm, cũng có khi họ mượn những câu nói vần điệu ấy để nói lên tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào của dân tộc.

2. Thân bài

Ca dao – dân ca gắn liền với từng địa danh, là lời ca ngợi vẻ đẹp kì thú của quê hương:

Ở đâu năm cửa nàng ơi

Sông nào sáu khúc chảy xuôi một dòng?

Sông nào bên đục bên trong?

Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?

Đền nào thiêng nhất xứ Thanh

Ở đâu mà lại có thành tiên xây?

Mở đầu bài ca dao tác giả dân gian dùng cách hỏi đố để diễn đạt ý định của mình. Hình thức hò đối đáp giữa chàng trai, cô gái cũng là hình thức truyền đạt phổ biến trong văn học dân gian. Đây cũng là một nét đẹp trong sinh hoạt hằng ngày của người lao động ngày xưa.

3. Kết bài

Lời của cô gái đáp cũng là nối tiếp nội dung của bài:

Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi

Sông Lục Đầu sáu khúc chảy xuôi một dòng

Nước sông Thương bên đục bèn trong

Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh

Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh

Ở trên tỉnh Lạng có thành tiền xây

0 k thích
bởi (3.7k điểm)

1. Mở bài

Các địa danh của đất nước được nhắc đến trong bài ca dao với niềm tự hào, kiêu hãnh. Đôi nam nữ đang thử tài kiến thức của nhau và cũng là bày tỏ tình cảm với nhau để rồi hài lòng về kiến thức của mỗi người.

2. Thân bài

Miền Trung Việt Nam có nhiều nét đẹp đặc sắc, riêng biệt và khó lầm lẫn với các vùng khác. Gảnh đẹp nơi đây không khác gì một bức tranh:

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước btếc như tranh họa đồ

Ai vô xứ Nghệ thì vô…

Một lời mời ngọt ngào ngay đằng sau câu giới thiệu cảnh đẹp đã khơi gợi trí tò mò, niềm thích thú và mong muốn được một lần vào thăm xứ Huế. Huế không chỉ đẹp về phong cảnh mà còn là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa lâu đời của dân tộc. Dòng Hương Giang xanh biếc với cầu Tràng Tiền nối liền mười hai nhịp thật nên thơ. Khi nói đến sông Hương người ta liên tưởng đến núi Ngự, chùa Thiên Mụ với hình ảnh các cô gái Huế nón trắng che nghiêng tạo nên một bức tranh tuyệt tác, xứng đáng là vùng đất kinh kì một thời vang bóng.

3. Kết bài

Bên cạnh những địa danh trên, ca dao còn nhắc đến nhiều cảnh đẹp nên thơ không kém:

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn

Đài Nhiên, Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này

0 k thích
bởi (3.7k điểm)

1. Mở bài

Làng quê Việt Nam còn hiện lên với vẻ đẹp trù phú, của những cánh đồng phì nhiêu bát ngát:

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

2. Thân bài

Con người như hòa vào thiên nhiên, hòa vào cảnh đẹp. Trong bài ca dao, cô gái đang độ tuổi thanh tân đầy sức sống, cô đón ánh nắng ban mai với niềm rung cảm dạt dào. Cô gái như hòa vào cánh đồng lúa, đứng trước sự rộng lớn ấy tâm hồn cô như rộng mở hơn, cô xúc động trước vẻ đẹp tuyệt diệu của quê hương.

3. Kết bài

Ca dao – dân ca thường gợi nhiều hơn tả, nó đem đến cho người đọc một tư tưởng tình cảm mới lạ thông qua trí tưởng tượng, hình dung. Con người Việt Nam lúc nào cũng yêu thương và gắn bó với quê hương như máu thịt. Tình yêu, niềm tự hào về quê hương đi vào tâm tưởng con người và được bộc lộ bằng lời với những ngôn từ giản dị mà độc đáo, ý nhị mà gần gũi. Con người và thiên nhiên như một thực thể hòa hợp. Để thể hiện tình cảm của mình người Việt Nam xưa dùng ca dao – dân ca.

...