0 k thích
trong Hỏi đáp Ngữ Văn lớp 7 bởi (3.7k điểm)

Lập dàn ý giải thích câu dễ trăm lần không dân cũng chịu lớp 7 xin một vài dàn ý ngắn gọn hay

I. Mở bài

Giới thiệu câu tục ngữ: “ Thất bại là mẹ thành công”.

Trong cuộc sống mỗi chúng ta có ai chưa từng thất bại. Những thất bạn dù nhỏ hay lớn đều có một tác động rất lớn đến mỗi con người. Có người đã không thể tự đứng lên sau vấp ngã. Đã bao giờ bạn tự hỏi thành công là gì mà bao kẻ phải bỏ cuộc, thất bạn là gì mà đã làm bao người chán nản. Vậy để có những thành công đó hãy vượt qua những thất bại ấy ta phải làm những gì? Để khuyên chúng ta có động lực sau những lần thất bại để có được những thành công ông bà ta đã có câu: “Thất bại là mẹ thành công”. Chúng ta cùng đi tìm hiểu câu tục ngữ này.

II. Thân bài

1. Giải thích

* Nghĩa đen:

- “Thất bại” là những lần vấp ngã, khó khăn trong công việc và cuộc sống. Là những công việc ta vạch định không đạt được kết quả như mong muốn.

- “Mẹ”: Mẹ là người đã sinh ra, đã tạo nên con, vậy để có những thành công cần phải có thất bại.

* Nghĩa bóng: Mỗi người chúng ta ai cũng từng trải qua thất bại một lần. Vượt qua thất bại như thế nào mới là cách tốt, nhưng thất bại thường có hai loại người và hai phản ứng khác nhau:

- Có người bỏ cuộc như một con chim trúng tên thì tất yếu phải sợ cung

- Có những người quyết tâm để đạt được thành công. Khi thất bại họ đem vấn đề ra mổ xẻ, phân tích, tìm nguyên nhân để tiếp tục công việc của mình. Và đó là những người có những kinh nghiệm lớn, thành công lớn.

2. Tại sao “thất bại là mẹ thành công”?

- Sự mâu thuẫn của câu nói: “thành công” hoàn toàn trái ngược với “thất bại”.

- Nguyên nhân: Vì sau khi mỗi lần thất bại ta sẽ tìm được nguyên nhân dẫn đến sai sót của công việc, giúp ta có kinh nghiệm và giúp ta tránh được những sai lầm và bước tiếp đến thành công.

3. Tác động của thất bại

- Đối với người dễ nản chí: chấp nhận, sợ hãi khó khăn, thất bại.

- Đối với người có ý chí: vượt qua khó khăn, đối đầu với thử thách.

- Dẫn chứng:

Lúc nhỏ ta tập xe, sau mỗi lần té đau là ta sẽ biết đi.

Nhà bác học Edison đã thất bại hàng ngàn lần trước khi ông sáng tạo ra chiếc bóng đèn.

III. Kết bài

- Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.

- Từ những phân tích rút ra kinh nghiệm cho bản thân.

3 Trả lời

0 k thích
bởi (3.7k điểm)

I. Mở bài

Câu thơ trên đúng là một triết lý tuyệt vời bởi nó nói với chúng ta đúng về những điều đã, đang và sẽ xảy ra trong cuộc sống. Đời người vô cùng rộng lớn và không phải lúc nào cũng bằng phẳng.

II. Thân bài

Kể cả những người thành đạt nhất cũng không tránh khỏi đôi lần thất bại đắng cay. Song, chính sự thất bại đã làm con người trưởng thành, giàu kinh nghiệm và vững vàng đi tới chiến thắng. Chính thì thế mà ông cha ta đã đúc kết thành câu tục ngữ để khuyên dạy con, cháu: “Thất bại là mẹ thành công”.

III. Kết bài

Trước hết, ta hiểu câu tục ngữ như thế nào? Câu tục ngữ có sáu tiếng nhưng trong đó có hai tiếng trái ngược nhau: “Thất bại là mẹ thành công”.

0 k thích
bởi (3.7k điểm)

I. Mở bài

 Đồng thời, chỉ trong có bốn từ đó thôi, mà dân gian kết hợp vừa so sánh để khẳng định qua từ là, lại kết hợp nghệ thuật ẩn dụ: coi thất bại là người mẹ (của thành công).

II. Thân bài

Khi nói đến “mẹ” là nghĩ đến sự dạy bảo chí tình, chí nghĩa. Ai chẳng biết mẹ mong mỏi những điều tốt từ các con, mẹ mong các con thành đạt. Vậy có gì vô lý khi thất bại của mỗi chúng ta lại được ví dụ như mẹ ta? Vì thất bại giúp ta nhìn ra sai sót, nhìn ra chỗ yếu chỗ yếu của mình để bổ sung cho ta hoàn thiện, để thêm cho ta sức mạnh. Thất bại nhiều lần, ta sẽ rút ra nhiều kinh nghiệm được nhiều lần để đi đến chiến thắng. Thất bại lớn hay nhỏ, ít hay nhiều, nếu ta không lòng ngã chí, tất sẽ thành công. Trong cuộc sống con người không phải lúc nào cũng luôn gặp điều tốt đẹp, làm cái gì cũng thành công. Song điều quan trọng là phải có nghị lực nhìn vào thất bại ấy, mà rút kinh nghiệm, mà học hỏi, bổ sung hoàn thiện vốn hiểu biết của mình thì chắc chắn thành công sẽ đến.

III. Kết bài

Ta hiểu như thế vì cái lý, cái tình đều đúng. Ta hiểu như thế còn bởi tấm gương của các bậc tiền bối chính là kim chỉ nam cho ta noi theo. Ngày xưa, dân gian ta ca ngợi con người “Có công mài sắt, có ngày nên kim”, như ông Đoàn Tử Quang - một con người có nghị lực phi thường. Sau nhiều lần đi thi không đỗ, ông vẫn tu dưỡng dùi mài kinh sử đèn sách, tiếp tục đi thi nhiều lần và đến năm 81 tuổi, ông đỗ Trạng Nguyên. Thật là một tấm gương sáng để khẳng định giá trị của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.

0 k thích
bởi (3.7k điểm)

I. Mở bài

Ngày nay, cũng rất nhiều anh, chị học lớp 12 rất giỏi, khi đi thi đại học không đỗ đạt từ lần đầu. Mà phải mất một hoặc nhiều năm sau mới đỗ. Nhưng các anh, các chị cũng luôn luôn học tập với tinh thần “Thất bại là mẹ thành công” để quyết chí thành tài.

II. Thân bài

Lại nói chuyện xa hơn, trên thế giới với tấm gương của các thiên tài như: Ê-đi-xơn - một nhà vật lý nổi tiếng đã từng nhận thất bại hàng nghìn lần mới phát minh ra chiếc bóng đèn đầu tiên cho nhân loại. Nếu không có hàng nghìn lần cố gắng của ông, thi không biết bao giờ mới có dây tóc bóng đèn để phục vụ con người? Bao nhiêu lần thất bại để đổi lấy một lần thành công, nhưng là một thành công tuyệt vời - một thành công sinh ra từ một nghìn người mẹ thất bại. Thật đáng khâm phục thay!

III. Kết bài

Trong học tập cũng vậy. Trường tôi có nhiều bạn đã thực hiện được phần nào ý nghĩa của câu tục ngữ: Cụ thể bạn Trần Thị Thu Lan lớp tôi từng học yếu môn văn. Do đúc rút kinh nghiệm và say mê học hỏi nên lên lớp bạn đã là học sinh giỏi văn của trường, đạt giải nhì cấp quận trong kì thi học sinh giỏi cách đây ba năm và giải ba cuộc thi viết thư UPU Quốc tế lần thứ 30 của Hà Nội năm ấy. Bây giờ bạn đang học ở một lớp chuyên văn tại trường THPT Chu Văn An. Bạn ấy đã viết thiệp mừng gửi về Trường nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 (cùng với các học sinh giỏi văn như Lê Na, Phương Liên):

...