0 k thích
trong Hỏi đáp Ngữ Văn lớp 7 bởi (32.0k điểm)

Lập dàn ý giải thích câu biết người biết ta lớp 7 xin một vài dàn ý ngắn gọn hay

I. Mở bài

– Giới thiệu truyền thống tương thân tương ái của nhân dân ta

– Trích ra câu tục ngữ

II. Thân bài:

Giải thích:

– Thế nào là lá lành?

– Thế nào là lá rách?

– Biết người biết ta là như thế nào?

Tại sao phải sông tương thân tương ái giúp đỡ nhau?

– Để cùng chia sẻ những lúc khó khăn trong cuộc sống.

– Để cùng chia sẻ những khó khăn trong sinh hoạt ( những người nghèo, những nạn nhân chất độc màu da cam, ung thư,…)

– Những người gặp khó khăn đều đáng thương họ đều cần sự chia sẻ giúp đỡ của cộng đồng để vượt qua khó khăn và sống có ích

Bản thân phải làm gì để thực hiện lời khuyên của cha ông?

– Sống đùm bọc và yêu thương những người trong gia đình, làng xóm

– Sống có trách nhiệm vs công đồng (ủng hộ, từ thiện, không đố kị, không ích kỉ)

– Phải yêu thuơng đoàn kết vs bạn bè

III. Kết bài

– Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ

3 Trả lời

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

I. Mở bài

Dân tộc ta có nhiều truyền thống trong đó truyền thống tương thân tương ái biết người biết ta là truyền thống cao đẹp và phổ biến trong dân tộc việt nam

II. Thân bài:

Như chúng ta ai ai cũng đều biết đến truyền thống thương người như thể thương thân, và mỗi chúng ta cần phải học tập và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Là lành đùm lá rách nghĩa đen của câu tục ngữ này lá lá không rách thì có thể đùm bọc lá rách, nhưng ý nghĩ sâu xã của câu tục ngữ này muốn nói đó là tình yêu thương giữa con người với con người,chúng ta cần phải có tấm lòng tương thân tương ai, cần phải giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn hoạn nạn.

III. Kết bài

Ai ai trong cuộc sống này cũng đều phải vấp phải những khó khăn và cả những nghiệt ngã trong cuộc sống vì vậy dũng cảm vượt qua và được sự giúp đỡ của người khác thì chúng ta sẽ có một cuộc sống tươi đẹp.

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

I. Mở bài

Truyền thống biết người biết ta là truyền thống tốt đẹp đã có từ xưa tới nay, chúng ta luôn luôn tự hào về truyền thống cao đẹp đó, mỗi con người chúng ta đều phải có tấm lòng nhân đạo

II. Thân bài:

những lúc cuộc sống tốt đẹp hay những lúc khó khăn hoạn nạn chúng ta sẵn sang vẫn có thể giúp dỡ những hoàn cảnh xấu số hơn ta vượt qua những khó khăn và cả những thử thách trong cuộc sống.Dân tộc Việt Nam luôn luôn tự hào vì dân tộc mình có những truyền thống tốt đẹp, chúng ta những con người đang sống trong một xã hội luôn chưa đựng những khó khăn và cả những thử thách đang phải sống và cần phải có tấm lòng nhân đạo cao thượng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn hoạn nạn, mỗi con người chúng ta ai ai cũng đều phải thương người như thể thương thân, thương yêu và đùm bọc lẫn nhau.

III. Kết bài

Trong chiến đấu xưa an hem một lòng chúng sức để chống lại kẻ thù xâm lược, chúng ta cần phải tương thân tương ái, đoàn kết với nhau để có thể vượt qua những khó khăn, luôn giúp đỡ nhau để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống này.

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

I. Mở bài

 Nhiều những hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phải giúp đỡ và động viên học khi họ vấp ngã trong cuộc sống, không có chúng một huyết thống nhưng chúng ta đều tự hào là người con của đất việt, một mảnh đất có nhiều truyền thống tốt đẹp và cao quý thiêng liêng.

II. Thân bài:

Trong xã hội xưa chúng ta đã gặp rất nhiều những tấm gương sáng về sự thương yêu và đùm bọc lẫn nhau như Chủ Tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tài của nước Việt Nam đã rất sáng suốt khi đưa ra chiến lược nhường cơm sẻ áo đây là một chương trình có chưa đựng tấm lòng nhân đạo sâu sắc chúng ta phải tự hào vì người cha già của dân tộc này, chương trình đã cứu đói được rất nhiều đồng bào đang lâm vào tình trạng khó khăn gian khổ, bác hồ đã hiểu được những khó khăn của nhân dân vì vậy bác đã gành hết tấm lòng thương dân của mình và với tài nằng của người đã sáng kiến ra chương trình với mục đích tương thân tương ái,

III. Kết bài

chúng ta luôn luôn tự hào về người cha già của dân tộc Việt Nam người luôn luôn có tấm lòng nhân ái và sẵn sang hi sinh cả cuộc đời mình cho dân tộc Việt Nam.

...