0 k thích
trong Hỏi đáp Ngữ Văn lớp 8 bởi (32.0k điểm)

Lập dàn ý giải thích câu hát trường sơn đông trường sơn tây bên nắng đốt bên mưa quây lớp 8 xin một vài dàn ý ngắn gọn hay

1- Mở bài

Đây là hiệu ứng phơn do ảnh hưởng của địa hình. Loại gió này có ở vùng Bắc Trung Bộ của nước ta, gọi là gió Lào. Gió từ vịnh Thái Lan thổi vào theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đem theo nhiều hơi nước, khi gặp dãy Trường Sơn Bắc thì hơi nước ngưng tụ và gây mưa ở sườn Tây dãy trường Sơn. Theo nguyên tắc đai cao (phi địa đới) thì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, còn xuống thấp thì nhiệt độ không khí tăng lên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn, gió đã mất hết hơi ẩm nên trở thành gió nóng và khô, gọi là gió Fơn Tây nam hay còn gọi là gió Lào Giả sử độ cao địa hình là 1000 m ,nếu ở chân núi sườn Tây có nhiệt độ là 25 độ thì lên đỉnh núi sẽ là 19 độ ( giảm 6 độ) nhưng khi xuống chân núi ở sườn Đông lại là 29 độ. vì khi sang đến sườn Đông gió đã trở nên rất khô, khả năng hấp thu nhiệt cao hơn không khí ẩm bên sườn tây nên nhiệt độ tăng lên 10 độ/ 1000m khi xuống núi Như vậy, vào mùa hạ sườn Đông của dãy Trường Sơn rất nóng và khô ( Nắng đốt), ngược lại sườn tây lại là mùa mưa ( Mưa quay).

2- Thân bài

dãy  Trường sơn kéo dài và nằm dọc theo đất nước ta từ miền  Quảng  Bình đến Bình Thuận . Chính dãy núi này đã tạo ra khí hậu khác biệt giữa một bên là  Trường  sơn Đông và một bên là  Trường sơn  Tây .

 

Khi gió mùa Tây Nam thổi lên , gặp dãy  Trường sơn nên trút hết hơi nước xuống ở phía Tây và khi  qua phía Đông thì chỉ còn hơi nóng , vì vậy mới có câu , bên nắng đốt bên mưa quay .

3- Kết bài

Chỉ khi bạn đi từ Ban mê thuộc xuống Nha trang vào tháng hè , bạn mới cảm nhận rõ nét một bên là mưa mịt mù , vừa qua dãy Trường sơn là nóng như lửa .

3 Trả lời

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

1- Mở bài

Đây là hiệu ứng phơn do ảnh hưởng của địa hình. Loại gió này có ở vùng Bắc Trung Bộ của nước ta, gọi là gió Lào. Gió từ vịnh Thái Lan thổi vào theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đem theo nhiều hơi nước, khi gặp dãy Trường Sơn Bắc thì hơi nước ngưng tụ và gây mưa ở sườn Tây dãy trường Sơn. Theo nguyên tắc đai cao (phi địa đới) thì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, còn xuống thấp thì nhiệt độ không khí tăng lên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn, gió đã mất hết hơi ẩm nên trở thành gió nóng và khô, gọi là gió Fơn Tây nam hay còn gọi là gió LàoGiả sử độ cao địa hình là 1000 m ,nếu ở chân núi sườn Tây có nhiệt độ là 25 độ thì lên đỉnh núi sẽ là 19 độ ( giảm 6 độ) nhưng khi xuống chân núi ở sườn Đông lại là 29 độ. vì khi sang đến sườn Đông gió đã trở nên rất khô, khả năng hấp thu nhiệt cao hơn không khí ẩm bên sườn tây nên nhiệt độ tăng lên 10 độ/ 1000m khi xuống núiNhư vậy, vào mùa hạ sườn Đông của dãy Trường Sơn rất nóng và khô ( Nắng đốt), ngược lại sườn tây lại là mùa mưa ( Mưa quay).

2- Thân bài

Có thể là bạn nhầm lẫn rằng gió ở đay là gió từ biển đông nhưng không đúng vì biển đông không có luồng gió lớn thổi vào miền trung nước ta_và vì thế mà bản cố giải thích để đúng với lập luận nhưng lời giải thích chính xac nhất là ( mở bản đồ ra để hiều rõ)

 

Lời bài hát nói rõ TS đông : rất nóng còn TS Tây mưa nhiều

 

Đó là hiện tượng có thực . TS đông chính là miền Trung của nước ta còn TS tây chính là nước bạn Lào . Hiện tượng khác biệt giữa 2 bên TS là do hiện tượng "phơn" . Nguyên nhân của sự khác biệt này là do Gió từ vịnh Ben-gan ( không phải vịnh Thái lan _ rất nhiều bạn cứ copy bài sai của nhau mà cứ cố tình cho rằng ;là vịnh Thai lan)  ở bắc ấn độ dương thổi vào khu vực đông nam á khi đến Lào gặp dãy Trường Sơn cao chặn lại nên trút hết mưa xuống Lào , sau đó khi vượt qua dãy trường sơn gió bị biến tính trở nên khô nóng mang đến cho miền Trung nước ta.

3- Kết bài

**Giải thích thêm vì sao gió bị biến tính : khi gặp dãy núi cao gió phải vượt qua bằng cách tràn lên đỉnh núi , khi tràn lên gặp nhiệt độ thấp , áp suất cao sẽ làm gió bị hút ẩm , hơi nước sẽ trút hết bên sườn này , khi sang sườn bên kia mất nước trở thành gió khô nóng

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

1- Mở bài

Câu hát trên nói về hiện tượng phơn của nước ta xảy ra chủ yếu ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ( đặc biệt là Bắc Trung Bộ) vào mùa hạ ( từ t5-7)

2- Thân bài

Do gió Tây Nam từ vịnh bengan thổi vào mang theo lượng hơi nước lớn gặp sườn Tây dãy Trường Sơn ( sườn đón gió) gây mưa lớn, thời tiết mát ( mưa quay) ( cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C). Khi vượt sang sườn Đông ( sườn khuất gió ) lượng mưa giảm, thời tiết nóng khô, càng xuống thấp nhiệt độ càng tăng ( xuống 100m nhiệt độ tăng 1 độ C)

3- Kết bài

Do gió Tây Nam từ vịnh bengan thổi vào mang theo lượng hơi nước lớn gặp sườn Tây dãy Trường Sơn ( sườn đón gió) gây mưa lớn, thời tiết mát mẻ ( mưa quay).Khi vượt sang sườn Đông ( sườn khuất gió ) lượng mưa giảm, thời tiết nóng khô, càng xuống thấp nhiệt độ càng tăng 

0 k thích
bởi (32.0k điểm)

1- Mở bài

dãy Trường sơn kéo dài và nằm dọc theo đất nước ta từ miền Quảng Bình đến Bình Thuận . Chính dãy núi này đã tạo ra khí hậu khác biệt giữa một bên là Trường sơn Đông và một bên là Trường sơn Tây . Khi gió mùa Tây Nam thổi lên , gặp dãy Trường sơn nên trút hết hơi nước xuống ở phía Tây và khi qua phía Đông thì chỉ còn hơi nóng , vì vậy mới có câu , bên nắng đốt bên mưa quay .

2- Thân bài

Giải thích hiện tượng địa lí được nói đến trong câu hát trên:

 

*) Hiện tượng ''nắng đốt'' xảy ra ở sườn phía Đông của dãy Trường Sơn, hiện tượng ''mưa quây'' xảy ra ở sườn phía Tây của dãy Trường Sơn.

 

- Trong thời gian đầu mùa hạ với sự hoạt động của gió mùa Tây Nam.

 

* Giải thích hiện tượng:

 

- Vào đầu mùa hạ ở nước ta, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam vào nước ta, gặp dãy Trường Sơn nên đã gây mưa ở sườn Tây.

 

- Khi vượt qua dãy Trường Sơn tạo nên hiện tượng gió "phơn" khô nóng cho sườn Đông Trường Sơn (đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần Nam của khu vực Tây Bắc).

3- Kết bài

Phát biểu cảm nhận

...